hội thảo mùa hè

   13-14 tháng 7, 2018 -  Warsaw (Ba Lan)

 

 

BAN TỔ CHỨC

Trần Văn Cung
Lê Văn Cường
Nguyễn Cường
Nguyễn Tiến Dũng
Trần Hữu Dũng
Giáp Văn Dương
Nguyễn Ngọc Giao
Trần Hải Hạc
Trần Quốc Hùng
Đỗ Tuyết Khanh
Thái Thị Kim Lan
Nguyễn Thái Linh
Ngô Vĩnh Long
Nguyễn Hùng Sơn
Trịnh Văn Thảo
Nguyễn Minh Thọ
Trần Văn Thọ

Phạm Duy Thoại

Cao Huy Thuần
Hà Dương Tường
Vũ Quang Việt

CÁC HỘI THẢO TRƯỚC

I
New York 1998
Vấn đề tranh chấp
Biển Đông

II
Lìege 1999
Việt Nam:
Định chế xã hội và phát triển

III
New York 2000
Việt Nam và
vấn đề toàn cầu hoá

IV
Aix-en-Provence 2001
Việt Nam:
Các vấn đề văn hoá xã hội
 trong giai đoạn hội nhập

V
Maine 2002
Toàn cầu hoá và các
vấn đề về con người
Việt Nam

VI
Munich 2003
Việt Nam:
Sau 11 tháng 9

VII
New York 2004
Các yếu tố thúc đẩy
và kìm hãm phát triển

VIII
Đà Nẵng
2005
Tiếp tục đổi mới
kinh tế và xã hội
để phát triển

IX
Berkeley 2006
Dân chủ và phát triển

X
Nantes 2007
Phát triển trong
thế giới đa cực

XI
Nha Trang 2008
Trách nhiệm xã hội,
ổn định và phát triển

XII
Paris 2009
Nhìn lại Việt Nam năm 2008

XIII
Philadelphia 2010
Tranh chấp Biển Đông Nam Á
 và vấn đề an ninh con người

XIV
Singapore 2011
Việt Nam và các nước ASEAN
trước thử thách

XV
Singapore 2013
Cải cách ở Việt Nam đang đi về đâu?

XVI
Toulouse 2014
Sự trỗi dậy của Trung Quốc
và ảnh hưởng của nó
đối với Việt Nam và thế giới

XVII
Berlin 2015
Việt Nam, 40 năm sau

XVIII
Praha 2016
Để phát triển Việt Nam
cần cải cách toàn diện

XIX
Budapest 2017
Việt Nam và trật tự thế giới mới

 

 

 

Việt Nam và trật tự thế giới mới II
(Vietnam and the new world order II)
 

Thứ sáu – Thứ bảy, 13-14 tháng 7, 2018

 

Faculty of Mathematics, Informatics and Mechanics

University of Warsaw

Banacha 2, 02-097 Warsaw
Poland

 


Liên hệ bài vở

 

  • Dự thảo đề tài viết (abstract – một trang) kèm theo lý lịch nghề nghiệp (curriculum vitae - 6 dòng) và địa chỉ liên lạc, xin gửi về Vũ Quang Việt (vietvuq@gmail.com) trước ngày 15 tháng 5, 2018. Trường hợp có bài trùng nhau hoặc không hợp đề tài, Ban Tổ chức sẽ thông báo lại các bạn. Bài viết nộp bản trước ngày 1 tháng 6, 2018. Ban tổ chức sẽ trả lời bài được chấp nhận hay không vào ngày 15 tháng 6, 2018.
  • Tiêu chuẩn bài: Bài viết do Ban Tổ Chức chọn lọc hoàn toàn dựa trên tiêu chuẩn nghiên cứu khoa học. Trong trường hợp bài có giá trị khoa học nhưng không hoàn toàn phù hợp với đề tài Hội thảo, bài cũng có thể sẽ được chọn, nhưng thời gian dành cho thảo luận sẽ bị hạn chế.
  • Bài chọn sẽ được đưa lên trang web tại:  http://hoithao.viet-studies.net/Hoithao2018.htm
  • Bài viết bằng tiếng Việt, dùng bất cứ font nào (nhưng tốt nhất là một font Unicode, Arial hoặc Times New Roman).  Khi đưa lên trang web của Hội thảo, chúng tôi sẽ dùng font Unicode.
  • Ðể biết được nội dung bài vở và cách tổ chức những lần trước, các bạn có thể tham khảo các bài tại trang các hội thảo: http://hoithao.viet-studies.net/ 
  • Địa chỉ gửi bài: Vũ Quang Việt, vietvuq@gmail.com Liên hệ thông tin tham dự: hoithaohe@gmail.com  (Nếu chưa từng tham dự một hội thảo mùa hè nào trong những năm trước, xin vui lòng cho biết nghề nghiệp và nơi sinh sống hiện tại)

Người tham dự

Xin đặc biệt lưu ý: Sau khi đăng ký hội thảo, tất cả mọi người tham dự (có bài hay chỉ dự thính, báo chí) đều phải được Ban Tổ Chức đồng ý. Hội thảo này là của một nhóm tư, không phải là một hội thảo công cộng.

CẬP NHẬT: Tính đến ngày 30.5.2018, số người ghi tên tham gia hội thảo đã vượt sức chứa của hội trường. Ban tổ chức xin ngừng việc đăng ký hoặc ghi những ai ghi tên sau ngày 30.5 vào một danh sách chờ đợi.

Tài chính

Chi phí đi lại, ăn ở, hoàn toàn do cá nhân người tham dự tự túc.
Tham gia chi phí hội thảo (thuê phòng họp, giải khát…) : sẽ thông báo sau (không quá 20€/người)
 

Chỗ ở


Chung quanh nơi hội thảo có rất nhiều khách sạn với giá phải chăng.  Ví dụ, vào trang booking.com

1. Hotel Golden Tulip (khách sạn chủ Việt Nam), cách hội trường khoảng 15' (xe công cộng)

al. Krakowska 235
02-130 Warszawa

https://www.goldentulip.com/pl/hotels/golden-tulip-warsaw-airport-hotel


XIN CHÚ Ý : Khách sạn này sẽ trừ 10% (so với giá booking.com) cho những ai tham gia hội thảo. Bạn nào muốn hưởng giá này, xin liên lạc với chị Nguyễn Thái Linh : thailinh@gmail.com

2. Metropol Hotel (khách sạn ở trung tâm thành phố, phải đi xe công cộng tới nơi họp, khoảng 20')

Marszałkowska 99a
00-693 Warszawa

http://www.hotelmetropol.com.pl/pl/default.html

3.  Hotel Campanile Varsovie 3*, đến chỗ hội thảo bằng phương tiện công cộng hết 15'

ul. Towarowa 2
00-811 Warszawa

https://www.campanile.com/pl/hotels/campanile-varsovie-warszawa

4. Hotel Mercure Warszawa Airport 3*, đến chỗ hội thảo bằng phương tiện công cộng hết 15'


5. Novotel Warszawa Airport,  đến chỗ hội thảo bằng phương tiện công cộng hết 15'


6. Ibis Warszawa Reduta 3*,  đi bộ đến chỗ hội thảo hết 15', đi phương tiện công cộng hết 7'

ul. Bitwy Warszawskiej 1920r. 16
02-366 Warszawa
http://www.ibis.com/pl/hotel-7125-ibis-warszawa-reduta/index.shtml


7. Sangate Hotel 3*,  đến chỗ hội thảo bằng phương tiện công cộng hết 20'

ul. Komitetu Obrony Robotników 32
02-148 Warszawa
http://www.sangate-hotel.pl/



 

THAM QUAN SAU HỘI THẢO

Sau những ngày hội thảo, một số anh chị em địa phương có nhã ý tổ chức các chương trình du ngoạn và du lịch như sau: 

15/7 - Tham quan các danh lam thắng cảnh Warszawa (chương trình 1)

16-17-18/7 - Có hai chọn lựa:

(2A) Thăm ba thành phố biển liên hoàn miền Bắc Ba Lan Sopot - Gdańsk - Gdynia

Ngày 1: thăm phố biển Monte Cassino (Sopot)
Ngày 2: tham quan Thành Cổ Gdańsk,  Xưởng đóng tàu Gdańsk - cái nôi của Công đoàn Đoàn Kết, Weterplatte - nơi khởi đầu thế chiến II,  Bảo tàng Thế chiến II
Ngày 3
:  Gdynia – tham quan thuyền buồm nổi tiếng của Ba Lan mang tên Dar Pomorza


(2B) Tham quan cố đô Kraków và di tích trại tập trung Auschwitz

Ngày 1: Tham quan cố đô Kraków, Khu Do Thái Kazimierz, bảo tàng Nhà Máy Schindler
Ngày 2: Tham quan bảo tàng - di tích trại tập trung và trại hủy diệt của Đức Quốc xã  Auschwitz - Bikernau
Ngày 3: Tham quan vương cung thánh đường và cung điện Wawel

(Ba chương trình trên độc lập với nhau, có thể chọn một trong ba chương trình 1, 2A, 2B, hoặc "trọn gói" : 1+2A, 1+2B)

Tổn phí sẽ do những người tham gia tự đài thọ.

Vì Ban Tổ Chức cần biết sớm số người tham dự để chuẩn bị, những bạn muốn tham dự rất cần cho Ban Tổ Chức (hoithaohe@gmail.com) biết càng sớm càng tốt

 

 

BÀI ĐÃ ĐĂNG KÝ
(Cập nhật ngày 24 tháng 6, 2018)

List of papers at the summer symposium of 2018

 

1.      Trần Quốc Hùng: Bitcoin: hiện tượng vô chính phủ trong tình trạng (mất) trật tự thế giới

      Bitcoin: an anarchic syndrome in the world (dis)order

   

2.   Nguyễn Hùng SơnKhoa học dữ liệu: thách thức, hướng đi và cơ hộiData Science: challenges, directions and opportunities

 

3.      Nguyễn Ngọc Giao: Nhìn lại một vài "tin phịa" : Việt Nam bước sang thời đại "hậu - chân lý" ?
Some "fake news" revisited: Is Vietnam entering the post-truth era?

 

4.      Ngô Vĩnh Long: Pax Sinica và thế đứng VN.

Pax Sinica and Vietnam's geopolitical positions

 

5.      Trần Hải Hạc: Tự chuyển biến, tự chuyển hóa" : từ Marx qua Engels... đến Nguyễn Phú Trọng.

“Self-evolution, self-transformation”: From Marx through Engels to... Nguyễn Phú Trọng

 

6.      Cao Huy Thuần: Trật tự? Trật tự gì?

Order? Which order?

 

7.      Vũ Quang Việt: Việt Nam: Những biểu hiện trong chính sách kinh tế sai lầm dựa vào nước ngoài để phát triển

      Vietnam: Evidence of an ill-conceived economic development policy based on external reliance.

 

8.      Trần Ngọc Vương: Thử xác định nội dung của cái gọi là CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐẶC SẮC TRUNG QUỐC

      A tentative definition of the so-called “socialism with Chinese characteristics”

 

9.  Grazyna Szymanska, Vietnam and Central and Eastern Europe - the legacy of "fraternal cooperation."

 

10.  Phạm Chi Lan, Kinh tế Việt Nam sẽ đi tới đâu với các FTAs đã và sắp ký?

Whither the Vietnamese economy in the framework of present and future FTAs?

 

11.  Chu Hảo, Phan Châu Trinh nhà cách mạng khai sáng

       Phan Châu Trinh, a revolutionary for enlightenment

 

12.  Hoàng Hưng, Sự hình thành của xã hội dân sự trong truyền thông mạng ở Việt Nam (trải nghiệm và cảm nhận cá nhân)

      A civil society takes shape in the media networks in Vietnam (personal experience and perceptions)

 

13.   Vũ Kim Hạnh, Đổi mới nông nghiệp và tác động lên đời sống nông dân

        Agricultural modernization and its impact on rural life

 

14.   Đinh Hoàng Thắng, Những ứng phó với trật tự mới ló dạng

        Coping with the emerging new order

 

15.  Ngô Quốc Phương, Việt Nam với tương tác và ‘đuổi bắt’ trong chính sách an ninh, quốc phòng ở khu vực

Vietnam with security and defense policy interaction and ‘chasing’ in the region

 

16.  Lê Đăng Doanh: Cách mạng Công nghiệp 4.0, kinh tế số hóa: Cơ hội và Thách thức đối với Việt Nam

The 4th Industrial Revolution, digital economy: Opportunities and Challenges for Vietnam

 

17.  Bàn tròn: VN trước những thách thức mới.

       Round Table: Vietnam in face of new challenges

 

Bàn tròn xoay quanh các câu hỏi về trật tự thế giới mới: Liệu còn trật tự thế giới khi Mỹ rút lui chiến lược trong vai trò lãnh đạo quân sự và mậu dịch tự do? EU đang phát triển hay tan rã? Đông Âu hội nhập hay đối lập với EU? Còn vai trò của Nga và đặc biệt Trung Quốc muốn thay thế Mỹ làm bá chủ khu vực? Chiến lược đối phó của nước nhỏ và Việt Nam?

 

The Round Table will focus on questions about the new world order: Is there still a world order when the United States strategically renounces its leadership in military matters and free trade? Is the European Union expanding or disintegrating? Eastern Europe and the EU: integration or antagonism? How will Russia and notably China strive to take over from the United States as the dominant power in the region? What defense strategies for small countries and Vietnam?

 

·       Tham gia: Trần Hữu Dũng (chủ tọa), Phạm Duy Thoại, Hà Dương Tường, Đỗ Tuyết Khanh, Lê Đăng Doanh, Phạm Chi Lan, Nguyễn Minh Thọ, Trần Ngọc Vương, và nhiều người khác.

 

      Chair: Trần Hữu Dũng. Panelists: Phạm Duy Thoại, Hà Dương Tường, Đỗ Tuyết Khanh, Lê Đăng Doanh, Phạm Chi Lan, Nguyễn Minh Thọ, Trần Ngọc Vương, and many others.

 

Bài đóng góp nhưng tác giả không tham dự được:

Nguyễn Quang Dy: Việt Nam mắc kẹt giữa hai siêu cường trong trò chơi quyền lực mới

 

 

Cập nhật lần cuối:  26 tháng 6 năm 2018
Góp ý về trang này xin email cho người phụ trách trang