hội thảo mùa hè
   26 - 28 tháng 7, 2002 Đại học Maine Orono, Maine -  Mỹ
   


Ban Tổ Chức

Lê Văn Cường
Trần Hữu Dũng
Nguyễn Ngọc Giao
Trần Hải Hạc
Trần Quốc Hùng
Ngô Vĩnh Long
Ngô Thanh Nhàn
Trịnh Văn Thảo
Nguyễn Minh Thọ
Cao Huy Thuần
Vũ Quang Việt

với bài của

Phạm Đỗ Chí
Lê Văn Cường
Phạm Quang Diệu
Trần Hữu Dũng
Phan Huy Đường
Nguyễn Ngọc Giao
Võ Xuân Hân
Trần Quốc Hùng
LM Trần Văn Kiệm
Nguyễn Hữu Liêm
Ngô Vĩnh Long
Lê Anh Minh
Ngô Thanh Nhàn
Lê Mai Phương
Tôn Thất Nguyễn Thiêm
Nguyễn Minh Thọ
Trần Văn Thọ
Cao Huy Thuần
Hồ Văn Tiến
Nguyễn Trung
Lê Anh Tú
Vũ Quang Việt

Các hội thảo trước

New York 1998
Vấn đề Biển Đông

Lìege 1999
Việt Nam:
Định chế xã hội và phát triển

New York 2000
Việt Nam và
vấn đề toàn cầu hoá

Aix-en-Provence 2001
Việt Nam:
Các vấn đề văn hoá xã hội
 trong giai đoạn hội nhập
 


Toàn cầu hoá
và các vấn đề về con người Việt Nam

Trong bối cảnh mở cửa hội nhập với việc ký kết Hiệp định Thương mại Việt Mỹ, Trung Quốc trở thành thành viên của WTO, chiến tranh chống khủng bố của Mỹ, và quan hệ quốc tế ở Ðông Nam Á, kỳ Hội thảo này chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu một số vần đề liên quan đến kinh tế xã hội và con người Việt Nam. Sau đây là những vấn đề chính:

1.  Kinh tế Việt Nam, Trung Quốc, Mỹ và khu vực Ðông Nam Á:

  • Việt Nam và những thay đổi về thể chế luật pháp, kinh tế mà Hiệp định Thương mại Việt Mỹ đòi hỏi: lợi ích, khó khăn và thách thức;
  • Cuộc cạnh tranh giữa Trung Quốc và các nước Ðông Nam Á vào thị trường Mỹ: chiều hướng phát triển kinh tế của Mỹ và các nước Ðông Nam Á trong những năm tới, lợi thế và khó khăn của Trung Quốc, khả năng cạnh tranh của Việt Nam;
  • Bối cảnh quan hệ quốc tế ở Ðông Nam Á;
  • Khả năng và biện pháp nâng cao trình độ tri thức ở Việt Nam trong đó có vấn đề giáo dục.

2.   Chủ nghĩa Mác và Việt Nam:  Trong quá trình toàn cầu hoá nói chung và hội nhập vào kinh tế thế giới nói riêng của Việt Nam, chúng ta thử tìm hiểu lại và cập nhật hoá một số khái niệm Mác Xít cơ bản về kinh tế, xã hội và chính trị để xem giá trị ứng dụng của chúng trong định hướng một xã hội chủ nghĩa trên nền tảng kinh tế thị trường “hiện đại và văn minh”. Những câu hỏi cần đặt ra: thế nào là chủ nghĩa xã hội? Kinh tế thị trường? Quyền con người?        

 

XIN LƯU Ý
Tất cả những bài trình bày trong hội thảo đều do tác giả giữ bản quyền.
Mọi việc đăng lại, phổ biến, một phần hoặc trọn bài, đều phải có
sự ưng thuận trước của tác giả (có thể liên lạc qua ban tổ chức)

  Kinh tế Việt Nam

Nguyễn Trung
Thách thức và cơ hội đối với Việt Nam trong hội nhập quốc tế ngày nay

V
ũ Quang Việt
Phân tích về tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 1990-2000

Phạm Đỗ Chí
Bối cảnh hội nhập quốc tế và kinh tế Việt Nam: 2001-2002

Lê Anh Tú
Vietnam: External liberalization, structural change, economic growth, and income distribution

Trần Văn Thọ
Công nghiệp hoá Việt Nam trong bối cảnh mới của khu vực Á Châu: Bàn về khả năng và chiến lược hội nhập

 
   Vấn đề trong khu vực

Phạm Quang Diệu
Nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập WTO và một số vấn đề đặt ra cho nông nghiệp Việt Nam

Trần Quốc Hùng
Trung Quốc vào WTO: Cơ hội và thử thách
(bản 8-27-2002)

Ngô Vĩnh Long
Ai được, ai thua trong việc Trung Quốc vào WTO và những bài học có thể rút ra cho Việt Nam

Cao Huy Thuần
Quan hệ Mỹ-Trung-Nhật-ASEAN sau khủng hoảng Á Châu

Nguyễn Minh Thọ
Quan hệ Đài Loan - Trung Quốc - Mỹ: một cái nhìn từ Đài Bắc

Nguyễn Ngọc Giao
Quá trình định hình biên giới Việt-Trung thế kỷ XI-XX (tóm lươc)

 
    Lý thuyết

Trần Hữu Dũng
Vốn xã hội và kinh tế

Lê Văn Cường Tôn Thất Nguyễn Thiêm
Kinh tế thị trường, chủ nghĩa xã hội và phát triển

Võ Xuân Hân
Chủ nghĩa xã hội và đổi mới: Việt Nam đang đi về đâu?

Vũ Quang Việt
Vấn đề bóc lột lao động nhìn từ lý thuyết giá trị thặng dư của Marx và kinh tế hiện đại

Phan Huy Đường
Thảo luận bài "Vấn đề bóc lột..." của Vũ Quang Việt
(bản 26-8-2002)

Ngô Thanh Nhàn
Thảo luận bài "Vấn đề bóc lột..." của Vũ Quang Việt

Trần Văn Thọ
Một góc nhìn khác về giá trị thặng dư và vấn đề bóc lột lao động

Nguyễn Hữu Liêm
Một mô thức pháp chế cho Việt Nam: Ưu tiên chọn lựa

 

    Chữ Nôm

Linh mục Anthony Trần Văn Kiệm
Mạn đàm về Hán Việt trong Việt ngữ

Ngô Thanh Nhàn, Ngô Trung Việt, và nhóm Nôm Na
Quy Trính Nôm na

Lê Mai Phương
Học chữ Nôm theo Tam Thiên Tự

Hồ Văn Tiến
Công cụ tra chữ Nôm (Nôm Lookup Tool)
(bản 11/9/02)
 

   Tham khảo & linh tinh

Lê Anh Tú
Evaluating Vietnam's Macroeconmic Statistics: An User's Perspectives
(revised 9/9/02)

Lê Anh Tú
Vietnam: External liberalization, structural change, economic growth, and income distribution (slides)

Vũ Quang Việt
Cải cách doanh nghiệp nhà nước qua chương trình IMF đi về đâu?

Vũ Quang Việt
A note on the differences between GDP’s estimates by the IMF and the GSO of Vietnam (Sự khác biệt giữa ước tính GDP của IMF và Tổng cục Thống kê Việt Nam)

Nguyễn Văn Chỉnh
Vấn đề tính Tổng sản phẩm vùng Việt Nam

Nguyễn Hoài Bảo
Doanh nghiệp nhà nước -- Vai trò chủ đạo

Lê Anh Minh
Giới thiệu Hán Nôm thâu nhập pháp (Chinese-Nom IME)

Lê Anh Minh
Học viết chữ Hán Nôm bằng phần mềm "Write Chinese" của Thomas Yee và Dafna Yee

Lê Anh Minh
Viết chữ Hán bằng bút lông

LƯU NIỆM: Trang web cho đến ngày hôi thào

 

Cập nhật lần cuối: 2 tháng 7, 2003
Người phụ trách trang: Trần Hữu Dũng