hội thảo mùa hè

   20 - 21 tháng 8, 2011 -  Singapore

   


BAN TỔ CHỨC

Lê Văn Cường
Trần Hữu Dũng
Nguyễn Ngọc Giao
Trần Hải Hạc
Trần Quốc Hùng
Đỗ Tuyết Khanh
Thái Thị Kim Lan
Ngô Vĩnh Long
Trịnh Văn Thảo
Nguyễn Minh Thọ
Trần Văn Thọ
Cao Huy Thuần
Hà Dương Tường
Vũ Quang Việt

CÁC HỘI THẢO TRƯỚC

I
New York 1998
Vấn đề tranh chấp
Biển Đông

II
Lìege 1999
Việt Nam:
Định chế xã hội và phát triển

III
New York 2000
Việt Nam và
vấn đề toàn cầu hoá

IV
Aix-en-Provence 2001
Việt Nam:
Các vấn đề văn hoá xã hội
 trong giai đoạn hội nhập

V
Maine 2002
Toàn cầu hoá và các
vấn đề về con người
Việt Nam

VI
Munich 2003
Việt Nam:
Sau 11 tháng 9

VII
New York 2004
Các yếu tố thúc đẩy
và kìm hãm phát triển

VIII
Đà Nẵng
2005
Tiếp tục đổi mới
kinh tế và xã hội
để phát triển

IX
Berkeley 2006
Dân chủ và phát triển

X
Nantes 2007
Phát triển trong
thế giới đa cực

XI
Nha Trang 2008
Trách nhiệm xã hội,
ổn định và phát triển

XII
Paris 2009
Nhìn lại Việt Nam năm 2008

XIII
Philadelphia 2010
Tranh chấp Biển Đông Nam Á và vấn đề an ninh con người
 

 

 
 

 

Việt Nam và các nước ASEAN trước thử thách

Cuộc hội thảo khuyến khích các đóng góp nhằm đánh giá Việt Nam và các nước Asean trước các thử thách quốc tế, chính trị và kinh tế trong tương lai. Cụ thể là:

 

(a)  Vai trò có thể của Việt Nam và các nước ASEAN trong việc hình thành chính sách thực sự độc lập nhưng hữu nghị với Trung  Quốc;

(b)  Khả năng hợp tác nhằm bảo vệ hoà bình ở khu vực Biển Đông Nam Á và chia sẻ lợi ích bền vững từ sông Mekong;

(c)   Vai trò có thể của Mỹ và các nước khác trong khu vực;

(d)  Ưu tiên đổi mới ở Việt Nam nhằm phát huy được tiềm năng có sẵn.

 

The challenges facing Viet Nam and the ASEAN countries

This symposium encourages participants to assess Vietnam and Asean in view of the international, political and economic challenges that they face in the foreseeable future. Suggested topics include:

(a)  The roles that Vietnam and the ASEAN nations can play as independent but friendly nations vis-à-vis China;

(b)  The possible cooperative efforts to maintain peace in the Southeast Asean Sea and in the fair sharing of sustainable benefits from the Mekong River;

(c)  The possible roles of the US and other countries in the region;

(d)  Priorities for changes in Vietnam to realize its full potential. 

 


Thứ bảy – Chủ nhật, 20 - 21 tháng 8, 2011
Lee Kuan Yew School of Public Policy
NATIONAL UNIVERSITY OF SINGAPORE
469C Bukit Timah Road
Oei Tiong Ham Building
Singapore 259772

Ngày giờ và địa điểm:

Ghi danh: 8:30- 9:30 giờ sáng thứ bảy 20-8-2011
Khai mạc: 9:30 giờ sáng thứ bảy 20-8-2011

 Liên hệ bài vở

·        Dự thảo đề tài viết (abstract – một trang) kèm theo lý lịch nghề nghiệp (curriculum vitae - 6 dòng) và địa chỉ liên lạc, xin gửi về Ngô Vĩnh Long (ngovinhlong@gmail.com) trước ngày 1 tháng 6, 2011. Trường hợp có bài trùng nhau hoặc không hợp đề tài, Ban Tổ chức sẽ thông báo lại các bạn. Bài viết nộp bản trước ngày 15 tháng 7, 2011. Ban tổ chức sẽ trả lời bài được chấp nhận hay không vào ngày 1 tháng 8, 2011.

·        Tiêu chuẩn bài: Bài viết do Ban Tổ Chức chọn lọc hoàn toàn dựa trên tiêu chuẩn nghiên cứu khoa học. Trong trường hợp bài có giá trị khoa học nhưng không hoàn toàn phù hợp với đề tài Hội thảo, bài cũng có thể sẽ được chọn, nhưng thời gian dành cho thảo luận sẽ bị hạn chế.

·        Bài chọn sẽ được đưa lên trang web tại http://hoithao.viet-studies.info/Hoithao2011.htm

·        Bài viết bằng tiếng Việt, dùng bất cứ font nào (nhưng tốt nhất là Unicode, Arial hoặc Times New Roman).  Khi đưa lên trang web của Hội thảo, chúng tôi sẽ dùng font Unicode.

·        Ðể biết được nội dung bài vở và cách tổ chức những lần trước, các bạn có thể tham khảo các bài tại trang các hội thảo: http://hoithao.viet-studies.info/

·        Địa chỉ gửi bài: Ngô Vĩnh Long, ngovinhlong@gmail.com.  

Người tham dự

Ngoài các bạn gửi bài được mời tham dự, Ban Tổ Chức cũng sẽ mời một số người nghiên cứu ở Việt Nam tham gia Hội thảo.

 Xin đặc biệt lưu ý: Tất cả mọi người tham dự (có bài hay chỉ dự thính, hoặc báo chí) đều phải được Ban Tổ Chức mời.  Hội thảo này là của một nhóm tư, không phải là một hội thảo công cộng.


Tài chính

Hội thảo Hè 2011 do The Vietnamese Heritage Institute hỗ trợ.
Chi phí đi lại, ăn ở,hoàn toàn do cá nhân người tham dự trách nhiệm.

 Chỗ ở

Nếu không đã có sẵn chỗ ở, Ban Tổ chức địa phương đề nghị các bạn chọn một trong những địa điểm sau đây (lưu ý USD 1 = S$ 1.25 - 1.3):

1. Nhà khách của NUS: cách nơi hội thảo khỏang 10 km. Có internet, có xe bus nội bộ đưa đón miễn phí đến nơi hội thảo. Cần đặt chỗ trước qua BTC địa phương. Giá khoảng S$ 90-140/phòng/ngày. Tham khảo tại địa chỉ: http://www.nus.edu.sg/osa/housing/guests/options.html

2. Một số khách sạn gần nơi hội thảo:

- RELC International Hotel, 3 sao, cách nơi hội thảo 2km. Giá khoảng S$ 140-160/phòng/ngày. Tham khảo tại địa chỉ: http://relcih.com.sg/

 

- VIP hotel, 3 sao, cách nơi hội thảo 3.5 km. Giá khoảng S$ 200-250/phòng/ngày. Tham khảo tại địa chỉ: http://www.viphotel.com.sg/home.htm

 

- Copthorne Orchid Hotel, 4 sao, cách nơi hội thảo 2km. Giá khoảng S$330-480/phòng/ngày. Tham khảo tại địa chỉ: http://www-singapore.com/copthorneorchidsg/

 

- Các khách sạn khác ở khu trung tâm, cách nơi hội thảo 4-5 km, 3-4 sao, giá khoảng S$150-300/phòng/ngày. Các khách sạn ở xa khu trung tâm, 2-3 sao, giá khoảng S$100-200/phòng/ngày. Tham khảo thêm tại địa chỉ: http://www.agoda.com/asia/singapore/singapore.html

 

3. Có thể ở nhà của người Việt cho thuê dịch vụ, giá khoảng S$50-80/phòng/ngày.

 

Thông tin thêm:


-Đi lại: Tiện nhất là taxi, giá S$3/km đầu tiên, mỗi km tiếp theo khoảng S$0.60. Cũng có thể đi xe bus hoặc tàu điện, khá tiện lợi.

-Tiền tệ: Singapore dollar (S$), tỷ giá: USD 1 = S$ 1.25-1.3.

-Trợ giúp: Vui lòng liên lạc với BTC địa phương theo địa chỉ: hoithaohe@gmail.com

 

Ban Tổ Chức


Giáp Văn Dương (Singapore)
Trần Hữu Dũng (Mỹ)
Nguyễn Ngọc Giao (Pháp)
Trần Hải Hạc (Pháp)
Trần Quốc Hùng (Mỹ)

Vũ Minh Khương (Singapore)
Ngô Vĩnh Long (Mỹ)
Phan Toàn Thắng (Singapore)
Nguyễn Minh Thọ (Bỉ)
Trần Văn Thọ (Nhật)
Dương Xuân Trường (Singapore)
Vũ Quang Việt (Mỹ
)

 

DANH SÁCH THAM LUẬN ĐÃ ĐƯỢC CHẤP THUẬN

Trần Hữu Dũng Trung Quốc muốn gì?
Giáp Văn Dương Biển Đông và chiến lược ứng xử của Việt Nam
Trần Hải Hạc Bàn về sự chuyển hóa mô hình tăng trưởng của Trung Quốc
Đỗ Mạnh Hồng Tái cơ cấu và quản trị nền kinh tế
Dương Danh Huy Tranh chấp Biển Đông: Giao điểm của địa chính trị và luật quốc tế
Đỗ Tuyết Khanh Chính sách khai  thác tài nguyên của Trung Quốc
Vũ Minh Khương Động thái mới trong thương mại toàn cầu của các nước ĐNA: Ảnh hướng của Trung quốc và một số hàm ý chính sách cho Việt Nam
Ngô Vĩnh Long Vai trò của Mỹ trong khu vực Đông Nam Á
Ngô Vĩnh Long Vài vấn đề liên quan đến Trung Quốc, Việt Nam, và ASEAN
Kim Ngọc Minh Giáo dục năng khiếu và tài năng tại Việt Nam – Mũi đột phá cho cải tổ giáo dục
Phạm Hoàng Quân Những ghi chép liên quan đến biển Đông Việt Nam trong phương chí Trung Hoa
Phạm Hữu Tài Vai trò của Úc trong việc đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế của các nước ASEAN
Hồ Bạch Thảo Trung Quốc từng nêu việc đánh chiếm An Nam để gây áp lực với các nước Ðông Nam Á
Trần Văn Thọ Bàn thêm vấn đề bẫy thu nhập trung bình trong quá trình phát triển
Lê Vĩnh Trương Việt Nam-ASEAN vận dụng sức mạnh mềm trong quan hệ với Trung Quốc
Hoàng Việt Một cái nhìn về chính sách của Trung Quốc đối với tranh chấp biển Đông
Vũ Quang Việt Một số suy nghĩ về quan hệ giữa Trung Quốc và Việt Nam
Nguyễn Huy Vũ, Nguyễn Minh Thọ Trung Quốc và Châu Phi: Dầu mỏ và kinh tế

 

 Bài cho các tham dự viên tham khảo

 

 

Cập nhật lần cuối: 24 tháng 8 năm 2011
Góp ý về trang này xin email cho người phụ trách trang